Các mối nguy chính về cơ khí gồm :
+
Sự cắt
xén, làm đứt một phần cơ thể;
+
Sự đè nát,
cuốn, kéo, va đập một phần cơ thể;
+
Sự văng
bắn các mãnh vụn, sự nổ vở các công cụ, thiết bị
1. Các trục quay có
phần nhô ra như răng, ren, chốt, vít…có an toàn không?
2. Các pu-li hoặc bánh
đà có được che chắn, bảo vệ không?
Có thực sự là
không thể tiếp cận tới khu vực hoạt động của
dây cu-roa hoặc xích kéo?
Các vùng kéo, ngoạm
của các phần tử quay (như trục cuốn, bánh răng) có an toàn không?
3. Các rủi ro cán bẹp
bàn chân do bánh của thiết bị di động có được loại bỏ chưa ?
4. Các thành phần trượt theo rảnh như nút
bấm, cơ cấu tải, bàn di động, có tự dời chổ vào vùng cắt xén trong quá
trình chuyển động.
5. Các máy dập, đột lỗ, các cửa (hình 7) hoặc
các cơ cấu có rủi ro nghiến kẹp ở cuối tiến trình có được trang bị thiết bị an
toàn khi khoảng cách tối thiểu không thể tuân thủ?
6. Khoảng cách an toàn tối thiểu
giữa các thành phần di động đối với các phần khác nhau của cơ thể?
Cơ
thể : 500 mm Đầu: 300 mm Chân: 180 mm
Bàn chân: 120 mm Cánh tay: 120 mm
bàn tay, ngón chân: 100 mm Ngón tay: 25 mm
8. Các thành phần
xoay, kéo gạt có tự dời chổ vào vùng nghiến ép hoặc vùng cắt ?
9. Các hiện tượng
nguy hiểm về cơ khí có được kiểm soát trong lúc thực hiện công việc kiểm tra,
bảo trì, sửa chữa? Áp dụng qui trình LOTO (LogIn TagOut)
Hình 11: khi bảo trì, phải trung hòa các nguồn năng lượng :
ly hợp + ổ khoá cá nhân = AN TOÀN.
10. Các thành phần bén nhọn
Các công cụ như lưởi cưa,
phai, bánh mài có an toàn trong vùng không làm việc của công cụ?
Các công cụ có rủi ro gảy vở hoặc vằng bắn (bành màu, lưởi cưa…) có trang bị
nắp đậy (bọc che) bảo vệ?
Cắt Cuốn
Dập Kẹp
Va đập Nghiền
ST.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét