MA TRẬN TRÁCH NHIỆM VỀ AN TOÀN & SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP
Trong việc phân định trách nhiệm về bảo hộ lao động trong 01 doanh nghiệp, ta nên sử dụng ma trận trách nhiệm theo bảng dưới đây để tránh liệt kê trách nhiệm và công việc không đủ, bỏ sót hoặc trùng lắp nhiệm vụ. Mẫu náy có tính tham khảo cho các phụ trách an toàn doanh nghiệp, tuỳ tính chất hoạt động và cơ cấu tổ chức, các bạn tự edit lại cho phù hợp.
D = ra quyết định, P
= lập kế hoạch, E = thực thi, V = kiểm tra, I = được thông
tin, C = tư vấn/ phối hợp
Ai chịu trách nhiệm ?
Công việc gì ?
|
Giám đốc
|
Quản đốc, Phó quản đốc
|
Phòng HC-NS
|
Phòng KD
|
PT an toàn
|
Tổ trưởng
|
Nhân viên
|
1. Chính sách – mục tiêu về an toàn & SKNN
|
|||||||
- Đề ra các chính sách về an toàn và bảo vệ sức khoẻ và phổ biến đến
các nhân viên.
|
D, E
|
C
|
P
|
I
|
C
|
I
|
I
|
- Xác định và phổ biến các mục
tiêu an toàn - VSLĐ đến các nhân viên
|
D, E
|
E
|
P
|
I
|
C,E
|
I
|
I
|
2. Tổ chức về an toàn
|
|||||||
- Bổ nhiệm phụ trách an toàn
|
D, E
|
I
|
I
|
I
|
I
|
I
|
I
|
- Xác định vị trí PT an toàn trong
sơ đồ tổ chức Nhà máy
|
D, E
|
I
|
I
|
I
|
I
|
I
|
I
|
- Thiết lập hệ thống quản lý
AT& SKNN, cập nhật thường xuyên
|
D, E
|
C
|
C
|
I
|
P, C
|
I
|
I
|
- Cập nhật Sổ tay an toàn sau khi
đánh giá hệ thống
|
V
|
C
|
C
|
I
|
E
|
I
|
I
|
- Phân định nhiệm vụ, quyền hạn
về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
|
D, E
|
C
|
P,C
|
I
|
P, C
|
I
|
I
|
- Kêu gọi sự trợ giúp của chuyên
gia AT bên ngoài đối với các mối nguy đặt biệt, khi thay đổi công nghệ hoặc
khi các kiến thức chuyên môn chưa đáp ứng
|
D
|
C
|
CI
|
I
|
P, E
|
I
|
I
|
3. Đào tạo, huần luyện, trao đổi thông tin về an
toàn
|
|||||||
- Hướng dẫn nhân viên về các mối
nguy hiện hữu và các biện pháp phòng tránh
|
I
|
D, E
|
C
|
I
|
P,C
|
E
|
I
|
- Tổ chức hội nhập nhân viên mới
và các yêu cầu liên quan đến AT& SKNN
|
I
|
D, E
|
C
|
I
|
P,C
|
E
|
I
|
- Lập kế hoạch phối hợp đào tạo
với mối nguy đặc biệt
|
D
|
C
|
C
|
I
|
P,E
|
C
|
C
|
- Đăng ký các hướng dẫn và đào
tạo AT& SKNN cho nhân viên
|
D,E
|
E
|
C
|
I
|
P, C
|
E
|
I
|
- Phổ biến các thông tin và ấn
bản về AT-SKNN đến nhân viên
|
I
|
E
|
C
|
I
|
P, E
|
I
|
I
|
- Đánh giá định kỳ nhân viên tuân
thủ các qui tắc và biện pháp an toàn
|
D, E
|
P, E
|
C
|
I
|
C
|
P, E
|
I, E
|
4. Các qui định về an toàn
|
|||||||
- Đưa nội dung AT-SKNN vào các kế
hoạch, dự án
|
D, E
|
P, E
|
C
|
P, E
|
C
|
I
|
I
|
- Đưa nội dung AT-SKNN vào các
hợp đồng thuê ngoài
|
D, E
|
P, E
|
I
|
P, E
|
C
|
I
|
I
|
- Lồng ghép nội dung AT& SKNN
vào GIẤY PHÉP LÀM VIỆC (Permit to
work) và phổ biến cho nhân viên
|
I
|
D, E
|
C
|
I
|
C
|
D, E
|
I
|
- Mua các phương tiện làm việc
phù hợp với qui tắc an toàn
|
D, E
|
P, C
|
C
|
P,E
|
C
|
P, C
|
C,V
|
- Cấp phát các phương tiện bảo vệ
cá nhân (PTBVCN)
|
D
|
P,E
|
V,C
|
I
|
V, C
|
C
|
C
|
- Lập kế họach sử dụng các phương tiện làm việc và PTBVCN phù hợp với qui
tắc an toàn công việc.
|
V
|
V, E
|
V,C
|
I
|
P,C
|
V, E
|
E
|
- Lập kế hoạch bảo trì các phương
tiện làm việc.
|
I
|
D, E
|
C,V
|
I
|
P,C
|
E
|
E
|
- Bảo quản PTBVCN.
|
I
|
D, V
|
C,V
|
I
|
C
|
E
|
E
|
- Sử dụng nhân viên theo đúng đào
tạo và năng lực
|
E, V
|
D, E, K
|
C,V
|
I
|
C
|
E
|
I
|
- Thực hiện công việc có mối nguy
đặc biệt bằng các nhân viên đã qua đào tạo đạt yêu cầu
|
E, V
|
D, E, K
|
C,V
|
I
|
C
|
E
|
I
|
- Tuân thủ các qui tắc an toàn
đối với mọi công việc
|
E, V
|
D, E, K
|
C,V
|
I
|
C
|
E, V
|
E, V
|
- Kiểm soát hiệu quả các biện
pháp và thiết bị bảo hiểm
|
E, V
|
D, E, K
|
C,V
|
I
|
C
|
E, V
|
E, V
|
5. Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro
|
|||||||
- Lập văn bản xác định các mối
nguy, đánh giá rủi ro
|
I
|
P, E
|
C,V
|
I
|
P, E
|
C
|
C
|
- Cập nhật thường xuyên việc xác
định các mối nguy, đánh giá rủi ro, nhất là khi thay đổi công nghệ sản xuất.
|
I
|
P, E
|
C,V
|
I
|
P, E
|
C
|
C
|
- Thanh kiểm tra an toàn và ghi
chép kết quả
|
D
|
E
|
C,V
|
I
|
P, C
|
I
|
I
|
- Điều tra và lập thống kê TNLĐ,
sự cố và bệnh nghề nghiệp, xác định nguyên nhân và lưu trữ kết quả
|
I
|
P, E
|
C,V
|
I
|
P, E
|
I
|
I
|
- Bảo đảm xác định các mối nguy
và đánh giá rủi ro gắn liền với AT
|
I
|
E,V
|
C,V
|
I
|
P,E,V
|
E,V
|
E,V
|
6. Kế hoạch hoá các biện pháp phòng tránh rủi ro
|
|||||||
- Lập kế hoạch các biện pháp an
toàn (bao gồm chương trình và chiến dịch ưu tiên)
|
D
|
C
|
C,V
|
I
|
P, E
|
C
|
C
|
- Ứng dụng các biện pháp an toàn
|
D, V
|
C, E
|
C,V
|
I
|
C,V
|
E, V
|
E, V
|
- Thiết lập các chương trình và
chiến dịch ưu tiên
|
D
|
C, E
|
C,V
|
I
|
P, E
|
E
|
E
|
- Văn bản hoá các kế hoạch các biện
pháp
|
I
|
E
|
C,V
|
I
|
E
|
I
|
I
|
7. Tổ chức tình huống khẩn cấp
|
|||||||
- Thiết lập KH sẵn sàng tổ chức
trong ứng phó tình huống khẩn cấp và cập nhật thường xuyên
|
I
|
C, E
|
C,V
|
I
|
E
|
I
|
I
|
- Mua các trang bị sơ cứu, kiểm
tra thường xuyên có bao nhiêu người có thể tham gia sơ cấp cứu
|
D
|
I
|
C,V
|
E
|
E,V
|
I
|
I
|
- Hướng dẫn định kỳ cho nhân viên
về tổ chức và cách ứng xử trong tình huống khẩn cấp
|
I
|
C
|
C,V
|
I
|
E
|
I
|
I
|
8. Bảo đảm sự tham gia của nhân viên
|
|||||||
- Bảo đảm sự tham gia của nhân
viên về AT-VSLĐ
|
E
|
E
|
E
|
I
|
C
|
E
|
E
|
9. Bảo vệ sức khoẻ nghề nghiệp
|
|||||||
- Bảo đảm việc tuân thủ các qui
định pháp lí liên quan đến thời giờ làm việc
|
E
|
E
|
E
|
I
|
C
|
I
|
I
|
- Tính toán các nguyên tắc nhân
trắc học khi bố trí chỗ làm việc
|
I
|
E
|
C
|
I
|
C
|
I
|
I
|
10. Kiểm tra, đánh giá
|
|||||||
- Lập thống kê TNLĐ và quản lý số
ngày nghĩ vì TNLĐ và bệnh nghề nghiệp, công bố kết quả thường xuyên
|
I
|
I
|
E
|
I
|
E
|
I
|
I
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét